Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu bạn biết chưa?
Thu mua phế liệu giá cao là một ngành có từ lâu nhưng chỉ bắt đầu “hot” trong thời gian gần đây. Hãy cùng xem qua những mẫu hợp đồng thu mua phế liệu nhé!
Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu là một trong những khâu thủ tục cần có giữa bên mua và bên bán thảo thuận với nhau về giá cả số lượng…. Đây là một dạng văn bản hành chính thế nhưng không phải ai cũng biết làm và hiểu rõ những gì ghi trong đó. Và trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn mẫu hợp đồng thu mua phế liệu.
Bạn cũng có thể Download mẫu hợp đồng phế liệu tại đây
-
Thế nào là mẫu hợp đồng thu mua phế liệu?
Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu là một thủ tục hành chính mà bất kì một hoạt động mua bán nào diễn ra đều phải có. Nó là một bằng chứng pháp luật cam kết quyền lợi cũng như nghĩa vụ giữa bên mua và bên bán.
Ví dụ khi bạn có kết hợp buôn bán làm ăn với 1 bên nào đó thì buộc phải có biên bản pháp lí để chứng minh hai bên đã làm ăn với nhau đồng thời cũng là để phòng tránh bất chắc khi tranh chấp xảy ra. Nó sẽ góp phần đại diện cho pháp luật bắt buộc các bên phải làm theo cam kết.
Bất kể một trường hợp nào dù mua bán những thứ to lớn như nhà đất, vàng bạc,…. Cho đến những thứ nhỏ bé như phế liệu liên quan đến tiền bạc thì cũng cần có hợp đồng. Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu bên trong đã soạn thảo đầy đủ các đề mục và nhiệm vụ chính của các bên là điền đầy đủ các thông tin liên quan đến họ tên, địa chỉ, số điện thoại vào đó. Đây được xem là một đại diện pháp luật để thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên.
-
Tại sao lại phải bán phế liệu?
Phế liệu là gì? Đến nay mặc dù chưa có một định nghĩa chính xác nào về phế liệu thế nhưng chúng ta có thể hiểu nôm na rằng đó chính là những món đồ bỏ đi sau một thời gian dài chúng ta lao động sản xuất cũng như sinh hoạt. Nói cách khác nó chính là sản phẩm của quá trình lao động sinh hoạt phục vụ con người.
Tuy nhiên nếu hiểu cái gì được tạo ra sau quá trình sinh hoạt đời sống của con người đều là phế liệu thì không đúng bởi nhiều khi người ta thường nhầm lẫn giữa chất thải và phế liệu. Chính vì thế phế liệu là những thứ tạo ra sau quá trình lao động sản xuất thế nhưng nó có thể tái sử dụng được còn chất thải là những thứ bỏ đi.
Vì thế người ta đưa ra khái niệm về phế liệu phải bao gồm những tiêu chí sau: thứ nhất là sản phẩm vật liệu do con người tạo ra và phải tồn tại hoặc dạng vật thể hoặc phi vật thể. Thứ hai nó phải là sản phẩm của quá trình lao động và sản xuất của con người cuối cùng là nó sẽ được thu hồi trở thành nguyên liệu để tái sản xuất.
Tại sao phải bán phế liệu
Khi mà trở thành phế liệu đa phần nhiều người sẽ hiểu là nó bị vứt đi tuy nhiên hiện nay do nhu cầu của con người cũng như hạn chế tác động tiêu cực của nó đến môi trường và cuộc sống con người nên nó được thu mua và tái sử dụng lại. Ví dụ điển hình đối với thu mua phế liệu sắt thép bạn có thể tìm trong cầu thang sắt, bếp,…. bạn có thể thương lượng bán cho các nhà sản xuất để thu mua tái sử dụng. Hay giấy nháp đây là loại phổ biến tỏng các xí nghiệp, công ty, trường học,… bạn có thể bán đi để tận dụng khoản thu mới. Ngoài ra còn các mặt hàng khác như inox, nhôm,…
Ngoài ra cũng có nhiều đơn vị chuyên nhập khẩu phế liệu nước ngoài về để phục vụ cho công việc chế tạo cơ khí,… phê liệu là một trong những lĩnh vực mang đến nguồn lợi rất lớn cho con người tận dụng những cái bỏ đi thành những cái có giá trị kinh tế.
Trong những năm qua cán cân xuất nhập khẩu phế liệu đã tăng vọt. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, hết 15/7, cả nước nhập khẩu 8,393 triệu tấn sắt thép, với tổng trị giá kim ngạch đạt 4,9 tỷ USD. Trong các thị trường nhập khẩu của Việt Nam, sắt thép có xuất xứ từ Ân Độ đang có sự tăng trưởng đột biến.
Cụ thể, cập nhật mới nhất theo thị trường của Tổng cục Hải quan cho thấy, hết tháng 6/2017, sắt thép các loại có xuất xứ Ấn Độ nhập về Việt Nam tăng đột biến đến 20,3 lần về sản lượng và 13,3 lần về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
Cụ thể, lượng sắt thép xuất xứ Ấn Độ là 812 nghìn tấn, trị giá 422 triệu USD, với đơn giá khai báo bình quân là 519 USD/ tấn, thấp nhất trong các thị trường cung cấp sắt thép chủ yếu cho Việt Nam. Trong khi đó, hết tháng 6, có 2 thị trường nhập khẩu thép của Việt Nam đã đạt sản lượng từ 1 triệu tấn trở lên.
Đó là, Trung Quốc với 3,95 triệu tấn, trị giá 2,23 tỷ USD, giảm 23,8% về lượng, nhưng tăng 12,3% về trị giá, đơn giá bình quân đạt 564 USD/tấn; thị trường Nhật Bản cung cấp 1,07 triệu tấn, trị giá 646 triệu USD, giảm 16,7% về lượng và tăng 19,4% về trị giá, đạt trung bình gần 604 USD/tấn.
>> Vì vậy dịch vụ thu mua phế liệu giá cao của Thịnh Phát đã ra đời để phục vụ nhu cầu của mọi nhà mọi người, mọi doanh nghiệp. Dịch vụ của chúng tôi được đánh giá tốt nhất và giá thu mua hấp dẫn nhất hiện nay.
-
Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu?
Mẫu hợp đồng thu mua phế liệu là gì? Đây là một biên bản cần thiết phải có để khẳng định mối quan hệ làm ăn giữa bên mua và bên bán. KHi kí hợp đồng này cả hai bên đã cam kết thực hiện đúng theo những gì mà hợp đồng đã đề ra như chất lượng, thời gian công việc,…. Đây được xem như đại diện pháp lý của pháp luật để giúp các bên thực hiện nghĩa vụ của mình.
Dưới đây là mẫu hợp đồng thu mua phế liệu dùng để làm bằng chứng giữa bên A và bên B:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
——o0o—— Số:___________ Bên A : ___________________________________ Địa chỉ: ___________________________________ Điện thoại : ___________ Fax: ___________ Mã số thuế : ___________ Do ông : ___________ – Giám Đốc làm đại diện Địa chỉ : ___________________________________ Điện thoại : ___________ Fax: ___________ Mã số thuế : ___________ Tài khoản số : ___________ Ngân hàng : ___________________________________ Do ông : ___________ – Giám Đốc làm đại diện Căn cứ vào kết quả đấu thầu ngày ___/__/___ tại Bên A, hai bên thống nhất ký kết và thực hiện hợp đồng với các điều khoản và điều kiện sau : ĐIỀU I: Bên A đồng ý bán các loại phế liệu tại địa chỉ trên của Bên A (Nhà Máy) với đơn giá theo danh mục dưới đây cho Bên B: |
- Mẫu hợp đồng thanh lí phế liệu
Mẫu hợp đồng thanh lí phế liệu dùng khi hai bên A và bên B đã kết thúc hợp đồng thu mua phế liệu thành công. Cả hai sẽ làm một biên bản thanh lí hợp đồng để kết thúc giao dịch. Khi làm xong biên bản này cả 2 bên sẽ không còn dính dáng gì đến nhau cũng như không phải chịu bất kì trách nhiệm nào với nhau về việc phá vỡ hợp đồng, hoặc không đáp ứng đúng thời hạn đã kí nữa.
Về bản chất, mục đích của việc thanh lý hợp đồng là giúp cho các bên xác định lại rằng các bên đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đến đâu, trách nhiệm nào còn tồn đọng, hậu quả của việc đó là gì. Khi xác định xong, những phần quyền và nghĩa vụ nào mà các bên đã thực hiện và có thỏa thuận với nhau xem như chấm dứt, chỉ riêng đối với những phần quyền và nghĩa vụ còn tồn đọng chưa thực hiện được thì vẫn còn hiệu lực. Như vậy, mục đích sâu xa của việc thanh lý hợp đồng chính là giải phóng các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thực hiện đối với bên kia, tránh các tranh chấp về sau có thể xảy ra đối với các phần quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thực hiện.
Thanh lý hợp đồng thường được đi kèm và gắn liền với hợp đồng kinh tế.
Việc ký kết thanh lý hợp đồng là việc làm cần thiết giúp cho các bên nắm rõ được tiến độ thực hiện công việc và quan trọng là tránh được các tranh chấp, khiếu kiện về sau đối với các vấn đề mà các bên đã thanh lý.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc————————– BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG Căn cứ vào Hợp đồng …………. số: ……/……../……/….. ký ngày …./…../…….. giữa Công ty ……… và Công ty………………………………………………………………………………………. Hôm nay, ngày …… tháng ….. năm …….., chúng tôi gồm: BÊN ………………………………………………………………………………………………………….. CÔNG TY …………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………………………………………………… Đại diện bởi ông: ………………………………………………………………………………………….. Chức danh: Giám đốc/Tổng giám đốc Số điện thoại: …………………………………………………….. Fax: ………………………………… MST: …………………………………………………………………….(Sau đây gọi tắt là Bên A) BÊN …………………………………………………………………………………………………………… CÔNG TY ……………………………………………………………………………………………………. Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………………………………………. Đại diện bởi ông: …………………………………………………………………………………………… Chức danh: Giám đốc/Tổng giám đốc Số điện thoại: ……………………………………………………. Fax: ………………………………….. MST : ………………………………………………………………………………………………….(Sau đây gọi tắt là bên B). Hai bên thống nhất ký biên bản thanh lý Hợp đồng ……………… số: ……/……../……/200.ký ngày …./…../…….. với nội dung sau: ĐIỀU 1: Bên B đã tiến hành …………… cho Bên A theo hợp đồng ……….. nghiệp số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../……. ĐIỀU 2: Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán: – Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B mức phí dịch vụ như sau: + Giá trị hợp đồng trước thuế:…………………………………………………………………………….. + Thuế VAT:……………………………………………………………………………………………………. + Giá trị hợp đồng sau thuế:……………………………………………………………………………….. – Phương thức thanh toán: Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B khoản tiền trên …………….. ĐIỀU 3: Bên A đồng ý thanh toán toàn bộ số tiền trên cho Bên B theo như quy định tại Điều 2 của Biên bản này. Hai bên thống nhất thanh lý Hợp đồng …………. số: ……/……../……/……….ký ngày …./…../…….. giữa Công ty ………… và Công ty ……….. Biên bản thanh lý này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ một bản và có giá trị pháp lý như nhau. Đại diện bên A Đại diện bên B |
Biên bản thu mua hay thanh lí hợp đồng là điều bắt buộc phải có khi tiến hành giao dịch một lợi ích kinh tế. Để được tư vấn và hỗ trợ bạn có thể tìm đến với Thịnh Phát một địa chỉ uy tín thu mua phế liệu giá cao được nhiều khách hàng tin tưởng.
Trên đây là những điều mà bạn cần biết khi tìm hiểu một mẫu hợp đồng thu mua phế liệu. HI vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm một lượng kiến thức nhất định. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với thịnh phát để được hỗ trợ nhé.
Xem thêm các loại phế liệu cần làm hợp đồng tại đây
Vũ Tiến Hùng giám đốc Công ty chuyên thu mua số lượng lớn các loại phế liệu công nghiệp, phế liệu đồng, phế liệu nhôm, phế liệu inox, phế liệu sắt thép công trình với giá cao nhất. Nhận thu mua phế liệu tận nơi trả tiền ngay tại chỗ với giá cao.
Nội dung chính